; }

QUỐC GIA VIỆT NAM (14.6.1949 - 26.10.1955)

Khẩu hiệu: Dân vi quý
Thủ đô: Sài Gòn

Ngôn ngữ: Tiếng Việt & Tiếng Pháp
Chính thể: Quân chủ lập hiến
Quốc trưởng: Bảo Đại
Thủ tướng (1954-1955): Ngô Đình Diệm
(Thời đại lịch sử Chiến tranh lạnh)
- Tuyên bố độc lập 14 tháng 6, 1949
- Được công nhận 1950
- Giải thể 26 tháng 10, 1955
Diện tích 331.698 km²; (128.069 mi²)
Tiền tệ: Đồng
Quốc ca: Thanh niên hành khúc (Lưu Hữu Phước/1939)

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955. Thủ đô đặt tại Sài Gòn, Quốc trưởng Bảo Đại sống và làm việc tại biệt điện ở Đà Lạt.

Về mặt hình thức, nhà nước quốc gia này gần như là một quốc gia quân chủ lập hiến (nhưng chưa có Hiến pháp và Quốc hội) với Quốc trưởng là cựu hoàng Bảo Đại (tương tự nhà nước Lào và Campuchia được công nhận ngay sau đó), trong khi đó, Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát tài chính, thương mại và chính sách đối ngoại và quân sự của Quốc gia Việt Nam.

Đến tháng 6/1954, sau thất bại ở trận Điện Biên Phủ, Pháp đã ký tắt một hiệp ước dự định trao trả độc lập cho Quốc gia Việt Nam, nhưng với việc Hiệp định Geneve diễn tiến quá nhanh và được ký chính thức giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bản hiệp ước ký tắt của Quốc gia Việt Nam đã trở nên không bao giờ được hoàn thành.

Từ năm 1954, theo thỏa thuận của Hiệp định Genève 1954, chính quyền và các lực lượng quân sự của Liên Hiệp Pháp (bao gồm Quốc gia Việt Nam) theo quân đội Pháp tập kết vào miền Nam Việt Nam. Cuộc trưng cầu dân ý vào năm 1955 đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, đưa thủ tướng Ngô Đình Diệm trở thành Quốc trưởng. Sau đó Quốc trưởng Ngô Đình Diệm tổ chức bầu Quốc hội Lập hiến cho Quốc gia Việt Nam. Quốc hội này ban hành Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng hòa.
Lãnh thổ trên danh nghĩa: Diện tích 331.698 km²; (128.069 mi²)
Lãnh thổ trên danh nghĩa: Diện tích 331.698 km²; (128.069 mi²)
Quốc Huy
Quốc Huy
Hiệu kỳ của Quốc trưởng Bảo Đại.
Hiệu kỳ của Quốc trưởng Bảo Đại.
Truyền đơn của chính phủ Việt Nam Quốc gia  kêu gọi đồng bào từ bỏ Việt Minh.
Truyền đơn của chính phủ Việt Nam Quốc gia kêu gọi đồng bào từ bỏ Việt Minh.
Trung tuần tháng 4 năm 1950, tại đô thành Sài Gòn, Quốc trưởng Bảo Đại công bố nền độc lập của Quốc gia Việt Nam trước sự chứng kiến của giới quan chức Việt Nam và các quan khách quốc tế. Đây là sự kiện mà trước đó không chính thể nào thực hiện được.
Trung tuần tháng 4 năm 1950, tại đô thành Sài Gòn, Quốc trưởng Bảo Đại công bố nền độc lập của Quốc gia Việt Nam trước sự chứng kiến của giới quan chức Việt Nam và các quan khách quốc tế. Đây là sự kiện mà trước đó không chính thể nào thực hiện được.
Trung tuần tháng 4 năm 1950, tại đô thành Sài Gòn, Quốc trưởng Bảo Đại công bố nền độc lập của Quốc gia Việt Nam trước sự chứng kiến của giới quan chức Việt Nam và các quan khách quốc tế. Đây là sự kiện mà trước đó không chính thể nào thực hiện được.
Trung tuần tháng 4 năm 1950, tại đô thành Sài Gòn, Quốc trưởng Bảo Đại công bố nền độc lập của Quốc gia Việt Nam trước sự chứng kiến của giới quan chức Việt Nam và các quan khách quốc tế. Đây là sự kiện mà trước đó không chính thể nào thực hiện được.
Trung tuần tháng 4 năm 1950, tại đô thành Sài Gòn, Quốc trưởng Bảo Đại công bố nền độc lập của Quốc gia Việt Nam trước sự chứng kiến của giới quan chức Việt Nam và các quan khách quốc tế. Đây là sự kiện mà trước đó không chính thể nào thực hiện được.
Trung tuần tháng 4 năm 1950, tại đô thành Sài Gòn, Quốc trưởng Bảo Đại công bố nền độc lập của Quốc gia Việt Nam trước sự chứng kiến của giới quan chức Việt Nam và các quan khách quốc tế. Đây là sự kiện mà trước đó không chính thể nào thực hiện được.
Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, được sự bảo trợ tài chính của Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.

Khẩu hiệu Danh dự - Tổ quốc
Tham chiến:Trận Điện Biên Phủ, Trận Sài Gòn
Các tư lệnh- Chỉ huy nổi tiếng: Bảo Đại, Nguyễn Văn Hinh, Lê Văn Tỵ, Cao Văn Viên, Trần Văn Đôn, Dương Văn Đức.

Quân số:
Ban đầu, người Pháp từ chối hỗ trợ thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam. Khi đã chấp nhận hỗ trợ, họ không chịu trang bị pháo binh, thiết giáp và không quân cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Vì vậy Quân đội Quốc gia Việt Nam chỉ toàn bộ binh hạng nhẹ.

Trong thời gian tồn tại, quân đội này phát triển nhanh nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Vào tháng 5 năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam có quân số chưa đầy 40.000. Tháng 6, chính phủ Trần Văn Hữu phát động "tổng động viên" để lấy thêm 60.000 người cho đợt huấn luyện 2 tháng. Đến Tháng Chạp năm 1951 thì quân số đạt 128.000 người.

Tính đến năm 1952, Quân đội Quốc gia có 135.000 người được tổ chức thành 36 tiểu đoàn bộ binh, 3 đội thiết giáp trinh sát, 2 đại đội pháo binh.[10] Tính đến mùa đông năm 1953 Quân đội Quốc gia có 200.000 quân chính quy (trong đó có 50.000 quân dự bị) và 78.000 địa phương quân. Vào Tháng Chạp năm 1954 thì quân số trong Quân đội Quốc gia Việt Nam tổng cộng là 230.000 người, trong đó có 165.000 quân chính quy và 65.000 quân địa phương.[6] Số tiền người Pháp bỏ ra để viện trợ cho hoạt động của quân đội này là: 524 tỉ francs năm 1952, 585 tỉ năm 1953, 575 tỉ năm 1954. Viện trợ quân sự của Pháp chiếm 60% ngân sách quốc phòng của Quốc gia Việt Nam.

* Trước khi Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập, một số chỉ huy cao cấp của lực lượng phụ lực quân cũng mang hàm cấp tướng, chỉ có giá trị danh nghĩa nội bộ. Mãi đầu năm 1952, Đại tá Nguyễn Văn Hinh, Chánh võ phòng Quốc trưởng Bảo Đại được phong quân hàm Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam và được bổ nhiệm vào Tổng tham mưu trưởng của Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam mới được thành lập. Ông chính là tướng lĩnh chính thức đầu tiên của Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Sau Hiệp định Geneva, trong khi Quân đội Nhân dân Việt Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở trong Nam tập kết ra Bắc thì Quân đội Quốc gia Việt Nam ở miền Bắc, trừ một số giải ngũ, cùng quân Pháp di chuyển dần xuống Nam vĩ tuyến 17. Vào Tháng Chạp năm 1954 thì quân số trong Quân đội Quốc gia Việt Nam tổng cộng là 230.000 người, trong đó có 65.000 quân địa phương trợ lực cho 165.000 quân chính quy.[6] Sang năm sau, tức 1955 Quân đội Quốc gia Việt Nam chuyển sang nằm dưới quyền chính phủ Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam của tổng thống Ngô Đình Diệm và trở thành hạt nhân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Quân đội Quốc gia Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống hậu cần của Pháp. Do thiếu sĩ quan người Việt nên, đến 20% đơn vị bộ binh và 50% đơn vị hỗ trợ và kỹ thuật vẫn còn sử dụng sĩ quan Pháp. Quân đội này thiếu những chỉ huy được huấn luyện tốt, thiếu kỷ luật, tinh thần chiến đấu thấp.[5] Trong các chiến dịch lớn như trận Nà Sản hay trận Điện Biên Phủ, các đơn vị của quân đội này trên danh nghĩa là do sĩ quan người Việt độc lập chỉ huy, nhưng thực tế các sĩ quan này vẫn nằm dưới sự điều đồng của Bộ Tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp (ví dụ như trận Điện Biên Phủ các tiểu đoàn Quốc gia Việt Nam phải chịu sự chỉ huy chung của trung tá Pháp Pierre Langlais).

Về mặt chiến thuật, Việt Nam được chia thành bốn quân khu:

Quân khu 1: Nam phần
Quân khu 2: Trung phần
Quân khu 3: Bắc phần
Quân khu 4: Cao nguyên Trung Phần (Tây Nguyên).

Khi đối đầu với lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Quốc gia Việt Nam thường bị đánh bại. Một số nơi Quân đội Quốc gia Việt Nam đạt được kết quả tốt nhưng nhìn chung Quân đội Quốc gia Việt Nam không đủ sức ngăn chặn sự thâm nhập của Quân đội nhân dân Việt Nam vào Đồng bằng Bắc Bộ.

Tháng 5 năm 1953, Việt Minh đã cho thấy khả năng thực sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam, khi lần thứ hai trong vòng chưa đầy 2 năm, ba đại đội Việt Minh tấn công một trường huấn luyện tại Nam Định bắt phần lớn sĩ quan đang được huấn luyện tại đây và thu giữ toàn bộ vũ khí của trường mà không bị một thương vong nào.[13] Một ví dụ khác là trong Trận Điện Biên Phủ, khi thấy các đơn vị Pháp quanh đó bị tiêu diệt, nhiều binh sĩ Quân đội Quốc gia Việt Nam đã đồng loạt đào ngũ, hay tiểu đoàn Dù 5 được điều đi tái chiếm Đồi Độc Lập do bị nã pháo đã tự ý bỏ nhiệm vụ khi mới tiến được nửa đường.

Edmund A. Gullion, Bí thư Cố vấn Pháp ở Sài Gòn (từ 1950) cho rằng: "Thật khó mà truyền được một tinh thần dân tộc hăng say vào một đội quân người bản xứ mà sĩ quan và hạ sĩ quan của họ đều là người Pháp da trắng… Các đơn vị Việt Nam đi hoạt động rất ít khi được người Pháp hỗ trợ… Có lẽ dấu hiệu có ý nghĩa nhất và cũng là đáng buồn nhất trong việc Pháp thiếu sót không tổ chức được quân đội Việt Nam thực sự độc lập và có thế chiến đấu theo cách của De Lattre hiểu, là ở Điện Biên Phủ đã vắng bóng mọi đơn vị chiến đấu Việt Nam. Đó là một cuộc trình diễn của Pháp". Tại Điện Biên Phủ, ngày 6/5/1954, người Việt chiếm gần 3% số sĩ quan, 16,2% số hạ sĩ quan, 39,2% số lính. Tuy nhiên quân đội Quốc gia Việt Nam có tinh thần chiến đấu thấp và có ít tiếng nói trong việc quyết định các vấn đề chiến thuật và chiến lược, và cũng có rất ít lý do để chiến đấu một cách mãnh liệt trong một cuộc chiến tranh của người Pháp.

Một trong những thành công của lực lượng Quốc gia là giữ yên vùng Bùi Chu cho đến năm 1954.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_Qu%E1%BB%91c_gia_Vi%E1%BB%87t_Nam
Quân đội Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: Armée Nationale Vietnamienne, ANV) là lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam, được sự bảo trợ tài chính của Liên hiệp Pháp, tồn tại từ 1950 đến 1955.
Khẩu hiệu Danh dự - Tổ quốc
Tham chiến:Trận Điện Biên Phủ, Trận Sài Gòn
Các tư lệnh- Chỉ huy nổi tiếng: Bảo Đại, Nguyễn Văn Hinh, Lê Văn Tỵ, Cao Văn Viên, Trần Văn Đôn, Dương Văn Đức.

Quân số:
Ban đầu, người Pháp từ chối hỗ trợ thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam. Khi đã chấp nhận hỗ trợ, họ không chịu trang bị pháo binh, thiết giáp và không quân cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Vì vậy Quân đội Quốc gia Việt Nam chỉ toàn bộ binh hạng nhẹ.

Trong thời gian tồn tại, quân đội này phát triển nhanh nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Vào tháng 5 năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam có quân số chưa đầy 40.000. Tháng 6, chính phủ Trần Văn Hữu phát động "tổng động viên" để lấy thêm 60.000 người cho đợt huấn luyện 2 tháng. Đến Tháng Chạp năm 1951 thì quân số đạt 128.000 người.

Tính đến năm 1952, Quân đội Quốc gia có 135.000 người được tổ chức thành 36 tiểu đoàn bộ binh, 3 đội thiết giáp trinh sát, 2 đại đội pháo binh.[10] Tính đến mùa đông năm 1953 Quân đội Quốc gia có 200.000 quân chính quy (trong đó có 50.000 quân dự bị) và 78.000 địa phương quân. Vào Tháng Chạp năm 1954 thì quân số trong Quân đội Quốc gia Việt Nam tổng cộng là 230.000 người, trong đó có 165.000 quân chính quy và 65.000 quân địa phương.[6] Số tiền người Pháp bỏ ra để viện trợ cho hoạt động của quân đội này là: 524 tỉ francs năm 1952, 585 tỉ năm 1953, 575 tỉ năm 1954. Viện trợ quân sự của Pháp chiếm 60% ngân sách quốc phòng của Quốc gia Việt Nam.

* Trước khi Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập, một số chỉ huy cao cấp của lực lượng phụ lực quân cũng mang hàm cấp tướng, chỉ có giá trị danh nghĩa nội bộ. Mãi đầu năm 1952, Đại tá Nguyễn Văn Hinh, Chánh võ phòng Quốc trưởng Bảo Đại được phong quân hàm Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam và được bổ nhiệm vào Tổng tham mưu trưởng của Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam mới được thành lập. Ông chính là tướng lĩnh chính thức đầu tiên của Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Sau Hiệp định Geneva, trong khi Quân đội Nhân dân Việt Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở trong Nam tập kết ra Bắc thì Quân đội Quốc gia Việt Nam ở miền Bắc, trừ một số giải ngũ, cùng quân Pháp di chuyển dần xuống Nam vĩ tuyến 17. Vào Tháng Chạp năm 1954 thì quân số trong Quân đội Quốc gia Việt Nam tổng cộng là 230.000 người, trong đó có 65.000 quân địa phương trợ lực cho 165.000 quân chính quy.[6] Sang năm sau, tức 1955 Quân đội Quốc gia Việt Nam chuyển sang nằm dưới quyền chính phủ Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam của tổng thống Ngô Đình Diệm và trở thành hạt nhân của Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Quân đội Quốc gia Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống hậu cần của Pháp. Do thiếu sĩ quan người Việt nên, đến 20% đơn vị bộ binh và 50% đơn vị hỗ trợ và kỹ thuật vẫn còn sử dụng sĩ quan Pháp. Quân đội này thiếu những chỉ huy được huấn luyện tốt, thiếu kỷ luật, tinh thần chiến đấu thấp.[5] Trong các chiến dịch lớn như trận Nà Sản hay trận Điện Biên Phủ, các đơn vị của quân đội này trên danh nghĩa là do sĩ quan người Việt độc lập chỉ huy, nhưng thực tế các sĩ quan này vẫn nằm dưới sự điều đồng của Bộ Tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp (ví dụ như trận Điện Biên Phủ các tiểu đoàn Quốc gia Việt Nam phải chịu sự chỉ huy chung của trung tá Pháp Pierre Langlais).

Về mặt chiến thuật, Việt Nam được chia thành bốn quân khu:

Quân khu 1: Nam phần
Quân khu 2: Trung phần
Quân khu 3: Bắc phần
Quân khu 4: Cao nguyên Trung Phần (Tây Nguyên).

Khi đối đầu với lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam, Quân đội Quốc gia Việt Nam thường bị đánh bại. Một số nơi Quân đội Quốc gia Việt Nam đạt được kết quả tốt nhưng nhìn chung Quân đội Quốc gia Việt Nam không đủ sức ngăn chặn sự thâm nhập của Quân đội nhân dân Việt Nam vào Đồng bằng Bắc Bộ.

Tháng 5 năm 1953, Việt Minh đã cho thấy khả năng thực sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam, khi lần thứ hai trong vòng chưa đầy 2 năm, ba đại đội Việt Minh tấn công một trường huấn luyện tại Nam Định bắt phần lớn sĩ quan đang được huấn luyện tại đây và thu giữ toàn bộ vũ khí của trường mà không bị một thương vong nào.[13] Một ví dụ khác là trong Trận Điện Biên Phủ, khi thấy các đơn vị Pháp quanh đó bị tiêu diệt, nhiều binh sĩ Quân đội Quốc gia Việt Nam đã đồng loạt đào ngũ, hay tiểu đoàn Dù 5 được điều đi tái chiếm Đồi Độc Lập do bị nã pháo đã tự ý bỏ nhiệm vụ khi mới tiến được nửa đường.

Edmund A. Gullion, Bí thư Cố vấn Pháp ở Sài Gòn (từ 1950) cho rằng: "Thật khó mà truyền được một tinh thần dân tộc hăng say vào một đội quân người bản xứ mà sĩ quan và hạ sĩ quan của họ đều là người Pháp da trắng… Các đơn vị Việt Nam đi hoạt động rất ít khi được người Pháp hỗ trợ… Có lẽ dấu hiệu có ý nghĩa nhất và cũng là đáng buồn nhất trong việc Pháp thiếu sót không tổ chức được quân đội Việt Nam thực sự độc lập và có thế chiến đấu theo cách của De Lattre hiểu, là ở Điện Biên Phủ đã vắng bóng mọi đơn vị chiến đấu Việt Nam. Đó là một cuộc trình diễn của Pháp". Tại Điện Biên Phủ, ngày 6/5/1954, người Việt chiếm gần 3% số sĩ quan, 16,2% số hạ sĩ quan, 39,2% số lính. Tuy nhiên quân đội Quốc gia Việt Nam có tinh thần chiến đấu thấp và có ít tiếng nói trong việc quyết định các vấn đề chiến thuật và chiến lược, và cũng có rất ít lý do để chiến đấu một cách mãnh liệt trong một cuộc chiến tranh của người Pháp.

Một trong những thành công của lực lượng Quốc gia là giữ yên vùng Bùi Chu cho đến năm 1954.

https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_Qu%E1%BB%91c_gia_Vi%E1%BB%87t_Nam
Có thể bạn chưa biết
TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG ĐẦU TIÊN CỦA QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM

Nguyễn Văn Hinh (1915-2004) là tướng lĩnh đầu tiên và Tổng tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội Quốc gia Việt Nam. Ông là một trường hợp đặc biệt trong lịch sử quân sự Việt Nam thế kỷ 20. Về danh nghĩa, ông đã từng được phong tướng của hai Quốc gia khác nhau, tuy nhiên khác với "Lưỡng quốc tướng quân" Nguyễn Sơn, tướng Nguyễn Văn Hinh không cùng làm tướng của 2 quốc gia trong cùng một thời điểm. 

Sau khi trở về Pháp, ông tái ngũ trong quân đội Pháp với quân hàm Trung tá Không quân. Năm 1960, ông được thăng Đại tá và điều chuyển làm Chỉ huy trưởng một căn cứ không quân ở Algerie. Năm 1962, được phong Thiếu tướng và đến 1964 là Trung tướng Không quân (Général de corps aérien) với chức vụ Tham mưu phó lực lượng Không quân cho đến khi về hưu.

Ông sinh ngày 20 tháng 5 năm 1915 tại Mỹ Tho, Định Tường, Nam Kỳ thuộc Pháp. Nguyên gốc ông họ Trương Duy, về sau cải tộc thành họ Nguyễn Văn. Cha ông là Nguyễn Văn Tâm, từng giữ chức Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1952-1953). Do có Quốc tịch Pháp, ông được du học từ nhỏ bên Pháp từ Tiểu học cho đến tốt nghiệp chương trình Trung học phổ thông, đậu Tú tài toàn phần Pháp. Ngày 26-6-2004, ông mất tại Pháp, thọ 89 tuổi.

Sau thất bại ở Điện Biên Phủ (1954), chính quyền và quân đội Liên hiệp Pháp phải tập kết về miền Nam. Các lực lượng quân sự Pháp phải rút về nước và bàn giao lại chính quyền cho chính phủ Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Với sự ủng hộ của người Mỹ, Thủ tướng Diệm đã lần lượt thay thế các sĩ quan trung thành vào các vị trí chỉ huy, tìm cách tước dần ảnh hưởng của tướng Hinh, được cho là chịu ảnh hưởng quá nhiều của người Pháp. Đầu tháng 9 năm 1954, Thủ tướng Diệm ra quyết định cử ông sang Pháp công cán trong 6 tháng để nghiên cứu việc cải tổ và canh tân quân đội, một động thái được cho là đẩy ông ra khỏi vị trí Tổng tham mưu trưởng. Dựa vào quân đội, cùng với sự hỗ trợ của các lực lượng quân sự của các giáo phái, tướng Hinh đã dự tính làm đảo chính vào ngày 20 tháng 9 để nắm lại chính quyền. Tuy nhiên, do sự can thiệp của người Mỹ và sự thờ ơ của người Pháp, tướng Hinh buộc phải từ bỏ ý định. Ngày 29 tháng 11 năm 1954, ông nhận được lệnh của Quốc trưởng Bảo Đại, giao chức Tổng tham mưu trưởng cho Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ và sang Pháp để "trình diện Quốc trưởng". Ngay lúc đó, Ngô Đình Diệm đã bổ nhiệm Thiếu tướng Lê Văn Tỵ vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng và lần lượt tiêu diệt các phe phái đối lập, giành được chính quyền. Một năm sau đó, Ngô Đình Diệm tuyên bố phế truất Quốc trưởng Bảo Đại và lên làm Tổng thống của quốc gia Việt Nam Cộng hòa mới được thành lập.

---
Binh Nghiệp của ông trong Quân đội Pháp và quân đội Việt Nam Quốc Gia:
*Binh nghiệp trong quân đội Pháp:
Năm 1936, ông nhập ngũ vào Quân đội Pháp và theo học khoá 2 Trường Võ bị Không quân Salon de Provence Pháp. Khoá này có 2 khoá sinh người Việt theo học. Người còn lại là Nguyễn Văn Hai, về sau tử nạn phi cơ khi mang cấp bậc Trung úy. Ông tốt nghiệp năm 1937 với cấp bậc Chuẩn úy và làm phi công oanh tạc cơ B.26.

Năm 1944, ông tham gia lực lượng Pháp quốc tự do chống phát xít, được thăng cấp Thiếu úy, Chỉ huy trưởng Liên Phi đoàn oanh tạc và chiến đấu tại Blida, Algerie, Bắc Phi. Sau Thế chiến, ông theo đoàn quân Viễn chinh khắp các xứ thuộc địa của Pháp trước khi trở về quê hương.

Tháng 8 năm 1948, ông hồi hương, được thăng cấp Trung úy và được cử làm sĩ quan tuỳ viên cho Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân. Năm 1949, được thăng Đại úy, Chỉ huy trưởng Phi đoàn Vận tải GT/62.

Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1950, ông được thăng cấp Thiếu tá, chuyển ngạch sang giữ giữ chức Tổng thư ký thường trực Quốc phòng. Đầu năm 1951, thăng Trung tá. Tháng 3, được cử giữ chức Chánh võ phòng của Quốc trưởng Bảo Đại tại Đà Lạt. Trung tuần tháng 12, Tổng chỉ huy cuộc duyệt binh tại Hà Nội.

Đầu năm 1952, thăng Đại tá. Tháng 3, vinh thăng Thiếu tướng, Tổng tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội Quốc gia Việt Nam. Năm 1953, vinh thăng Trung tướng.
Có thể bạn chưa biết
TỔNG THAM MƯU TRƯỞNG ĐẦU TIÊN CỦA QUÂN ĐỘI QUỐC GIA VIỆT NAM

Nguyễn Văn Hinh (1915-2004) là tướng lĩnh đầu tiên và Tổng tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội Quốc gia Việt Nam. Ông là một trường hợp đặc biệt trong lịch sử quân sự Việt Nam thế kỷ 20. Về danh nghĩa, ông đã từng được phong tướng của hai Quốc gia khác nhau, tuy nhiên khác với "Lưỡng quốc tướng quân" Nguyễn Sơn, tướng Nguyễn Văn Hinh không cùng làm tướng của 2 quốc gia trong cùng một thời điểm.

Sau khi trở về Pháp, ông tái ngũ trong quân đội Pháp với quân hàm Trung tá Không quân. Năm 1960, ông được thăng Đại tá và điều chuyển làm Chỉ huy trưởng một căn cứ không quân ở Algerie. Năm 1962, được phong Thiếu tướng và đến 1964 là Trung tướng Không quân (Général de corps aérien) với chức vụ Tham mưu phó lực lượng Không quân cho đến khi về hưu.

Ông sinh ngày 20 tháng 5 năm 1915 tại Mỹ Tho, Định Tường, Nam Kỳ thuộc Pháp. Nguyên gốc ông họ Trương Duy, về sau cải tộc thành họ Nguyễn Văn. Cha ông là Nguyễn Văn Tâm, từng giữ chức Thủ tướng Quốc gia Việt Nam (1952-1953). Do có Quốc tịch Pháp, ông được du học từ nhỏ bên Pháp từ Tiểu học cho đến tốt nghiệp chương trình Trung học phổ thông, đậu Tú tài toàn phần Pháp. Ngày 26-6-2004, ông mất tại Pháp, thọ 89 tuổi.

Sau thất bại ở Điện Biên Phủ (1954), chính quyền và quân đội Liên hiệp Pháp phải tập kết về miền Nam. Các lực lượng quân sự Pháp phải rút về nước và bàn giao lại chính quyền cho chính phủ Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Với sự ủng hộ của người Mỹ, Thủ tướng Diệm đã lần lượt thay thế các sĩ quan trung thành vào các vị trí chỉ huy, tìm cách tước dần ảnh hưởng của tướng Hinh, được cho là chịu ảnh hưởng quá nhiều của người Pháp. Đầu tháng 9 năm 1954, Thủ tướng Diệm ra quyết định cử ông sang Pháp công cán trong 6 tháng để nghiên cứu việc cải tổ và canh tân quân đội, một động thái được cho là đẩy ông ra khỏi vị trí Tổng tham mưu trưởng. Dựa vào quân đội, cùng với sự hỗ trợ của các lực lượng quân sự của các giáo phái, tướng Hinh đã dự tính làm đảo chính vào ngày 20 tháng 9 để nắm lại chính quyền. Tuy nhiên, do sự can thiệp của người Mỹ và sự thờ ơ của người Pháp, tướng Hinh buộc phải từ bỏ ý định. Ngày 29 tháng 11 năm 1954, ông nhận được lệnh của Quốc trưởng Bảo Đại, giao chức Tổng tham mưu trưởng cho Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ và sang Pháp để "trình diện Quốc trưởng". Ngay lúc đó, Ngô Đình Diệm đã bổ nhiệm Thiếu tướng Lê Văn Tỵ vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng và lần lượt tiêu diệt các phe phái đối lập, giành được chính quyền. Một năm sau đó, Ngô Đình Diệm tuyên bố phế truất Quốc trưởng Bảo Đại và lên làm Tổng thống của quốc gia Việt Nam Cộng hòa mới được thành lập.

---
Binh Nghiệp của ông trong Quân đội Pháp và quân đội Việt Nam Quốc Gia:
*Binh nghiệp trong quân đội Pháp:
Năm 1936, ông nhập ngũ vào Quân đội Pháp và theo học khoá 2 Trường Võ bị Không quân Salon de Provence Pháp. Khoá này có 2 khoá sinh người Việt theo học. Người còn lại là Nguyễn Văn Hai, về sau tử nạn phi cơ khi mang cấp bậc Trung úy. Ông tốt nghiệp năm 1937 với cấp bậc Chuẩn úy và làm phi công oanh tạc cơ B.26.

Năm 1944, ông tham gia lực lượng Pháp quốc tự do chống phát xít, được thăng cấp Thiếu úy, Chỉ huy trưởng Liên Phi đoàn oanh tạc và chiến đấu tại Blida, Algerie, Bắc Phi. Sau Thế chiến, ông theo đoàn quân Viễn chinh khắp các xứ thuộc địa của Pháp trước khi trở về quê hương.

Tháng 8 năm 1948, ông hồi hương, được thăng cấp Trung úy và được cử làm sĩ quan tuỳ viên cho Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân. Năm 1949, được thăng Đại úy, Chỉ huy trưởng Phi đoàn Vận tải GT/62.

Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Năm 1950, ông được thăng cấp Thiếu tá, chuyển ngạch sang giữ giữ chức Tổng thư ký thường trực Quốc phòng. Đầu năm 1951, thăng Trung tá. Tháng 3, được cử giữ chức Chánh võ phòng của Quốc trưởng Bảo Đại tại Đà Lạt. Trung tuần tháng 12, Tổng chỉ huy cuộc duyệt binh tại Hà Nội.

Đầu năm 1952, thăng Đại tá. Tháng 3, vinh thăng Thiếu tướng, Tổng tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội Quốc gia Việt Nam. Năm 1953, vinh thăng Trung tướng.
Ngày này năm xưa
24.4.1908-  ngày sinh Phạm Duy Khiêm (1908-1974)-  "Ta phải biện minh sự hiện diện của ta trên cõi đời này".

Ông từng là Bộ trưởng đặc nhiệm phủ thủ tướng của Quốc Gia Việt Nam (1949–1955). Ông là nhà giáo, nhà văn, cựu đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Pháp và tại UNESCO. Ông là con trai nhà văn Phạm Duy Tốn (1881-1924) và anh ruột nhạc sĩ Phạm Duy.

Khi tự đánh giá về mình, Phạm Duy Khiêm nói: "Thầy đồ (agrégé) Phạm Duy Khiêm xây dựng Việt ngữ, nhưng nhà văn Phạm Duy Khiêm phải tạo uy danh Việt Nam trên văn đàn thế giới."
Trong lĩnh vực chính trị ông khẳng định: "Tôi đã đem lại cho chính phủ Ngô Đình Diệm một danh vị. Tôi là người cộng sự chứ không phải là tay sai như ai."

Cố tổng thống Pháp Georges Pompidou viết về ông: "Chẳng phải vì tò mò chuộng lạ mà tôi đã hướng tới bạn L. S Senghor, cũng như hướng tới bạn chung của chúng tôi là Phạm Duy Khiêm... Dù sao, với thời gian ba chúng tôi càng trở nên thân thiết. Không một chút khó khăn, tôi nhận thấy ở các bạn tôi một thái độ kiêu hùng, hãnh diện vì dân tộc và tha thiết với đất nước (họ) mặc dầu rất thâm trầm văn hoá của Âu châu và nước Pháp."

Ông để lại cho đời những tác phẩm sau:
Việt Nam văn phạm (soạn chung với Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, 1941)
De Hanoi à la Courtine (1941)
De la Courtine à Vichy (1942)
Mélanges (1942)
Légendes des Terres Sereines (1942)
La Jeune femme de Nam Xuong (1944)
Nam et Sylvie (1957)
La place d’un homme (1958)
Ma mère
Và các giải thưởng: Prix litéraire d’Indochine (Giải văn chương Đông Dương) cho cuốn Légendes des Terres Sereines,Giải thưởng Louis Barthou của Viện Hàn lâm Pháp cho tác phẩm Nam et Sylvie.
--- 
Tháng 7 năm 1954, ông được Thủ tướng Quốc gia Việt Nam là Ngô Đình Diệm mời làm Bộ trưởng đặc nhiệm phủ thủ tướng, năm 1955 làm cao ủy, rồi làm đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Pháp.
Ngày 5 tháng 7 năm 1957, ông nhận bằng tiến sĩ danh dự của Đại học Toulouse (Pháp).

Đến năm 1957, ông được cử làm đại diện thường trực Việt Nam Cộng hòa cạnh tổ chức UNESCO. Nhưng sau đó vì bất đồng quan điểm với chính quyền đương thời nên ông không đảm nhận chức vụ này. Từ đó, ông bỏ nhiệm sở,Ông ở lại Pháp làm giáo sư.

Từ năm 1958 trở đi, Phạm Duy Khiêm sống ở Pháp bằng nhiều nghề: diễn thuyết, dạy học tư thục, đọc bản thảo để chọn tác phẩm và sửa lỗi cho các nhà in, sửa bài và duyệt sách cho Ủy ban xét lại Pháp ngữ...

Ngày 2 tháng 12 năm 1974, ông Phạm Duy Khiêm tự kết liễu đời mình tại nhà riêng ở nông trại La Hertaudrie, thuộc quận Montreuil le Henri, vùng Sarthe, cách Paris hơn 200 km, như ông đã nghĩ từ hồi còn trẻ: "Ta phải biện minh sự hiện diện của ta trên cõi đời này" (il faut justifier sa présence sur cette terre).
--
nói về cái chết của ông, Nhà văn Thụy Khuê viết:
"Khảo sát Phạm Duy Khiêm, điểm đầu tiên khiến người đọc sững sờ, kinh ngạc, khâm phục và cực kỳ thương cảm là cái chết của ông: cái chết như mở đầu và chấm dứt cùng một lúc, cái chết như muốn khép lại vòng tròn bí mật xung quanh Phạm Duy Khiêm, con người. Một đêm đông, tự vặn khí đốt trong bếp, ngộp thở, ông bỏ ra sân, đi thẳng xuống ao nhà và không trở lại. Cái chết nghệ sĩ nhưng logic. Cái chết thể hiện tự do tuyệt đối của mình mà những nhà văn lớn và có bản lãnh thường hay xử dụng. Dứt khoát, như chữ chung, chữ hết mà người ta đặt ở tận cùng tác phẩm. Phạm Duy Khiêm tự chọn cách kết liễu đời mình, như một chung cục tất yếu của định mệnh mỗi người, nhưng khác người, ông không để cho định mệnh run rủi, ông tự xếp đặt hoạt cảnh của đời mình từ A đến Z, với một sức mạnh, một can đảm phi thường trong cô đơn tuyệt đối của một cá nhân muốn khắc phục định mệnh.
Ít ai biết rõ về con người Phạm Duy Khiêm, kể cả người thân, nhưng chính toàn bộ tác phẩm của ông đã ngỏ cho hậu thế biết nghệ thuật, nhân cách, tư tưởng của ông và đó là niềm an ủi lớn lao nhất mà nhà văn có thể tìm thấy ở bên kia nấm mồ..."

Ảnh: Phạm Duy Khiêm du học tại Pháp.
Ngày này năm xưa
24.4.1908- ngày sinh Phạm Duy Khiêm (1908-1974)- "Ta phải biện minh sự hiện diện của ta trên cõi đời này".

Ông từng là Bộ trưởng đặc nhiệm phủ thủ tướng của Quốc Gia Việt Nam (1949–1955). Ông là nhà giáo, nhà văn, cựu đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Pháp và tại UNESCO. Ông là con trai nhà văn Phạm Duy Tốn (1881-1924) và anh ruột nhạc sĩ Phạm Duy.

Khi tự đánh giá về mình, Phạm Duy Khiêm nói: "Thầy đồ (agrégé) Phạm Duy Khiêm xây dựng Việt ngữ, nhưng nhà văn Phạm Duy Khiêm phải tạo uy danh Việt Nam trên văn đàn thế giới."
Trong lĩnh vực chính trị ông khẳng định: "Tôi đã đem lại cho chính phủ Ngô Đình Diệm một danh vị. Tôi là người cộng sự chứ không phải là tay sai như ai."

Cố tổng thống Pháp Georges Pompidou viết về ông: "Chẳng phải vì tò mò chuộng lạ mà tôi đã hướng tới bạn L. S Senghor, cũng như hướng tới bạn chung của chúng tôi là Phạm Duy Khiêm... Dù sao, với thời gian ba chúng tôi càng trở nên thân thiết. Không một chút khó khăn, tôi nhận thấy ở các bạn tôi một thái độ kiêu hùng, hãnh diện vì dân tộc và tha thiết với đất nước (họ) mặc dầu rất thâm trầm văn hoá của Âu châu và nước Pháp."

Ông để lại cho đời những tác phẩm sau:
Việt Nam văn phạm (soạn chung với Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, 1941)
De Hanoi à la Courtine (1941)
De la Courtine à Vichy (1942)
Mélanges (1942)
Légendes des Terres Sereines (1942)
La Jeune femme de Nam Xuong (1944)
Nam et Sylvie (1957)
La place d’un homme (1958)
Ma mère
Và các giải thưởng: Prix litéraire d’Indochine (Giải văn chương Đông Dương) cho cuốn Légendes des Terres Sereines,Giải thưởng Louis Barthou của Viện Hàn lâm Pháp cho tác phẩm Nam et Sylvie.
---
Tháng 7 năm 1954, ông được Thủ tướng Quốc gia Việt Nam là Ngô Đình Diệm mời làm Bộ trưởng đặc nhiệm phủ thủ tướng, năm 1955 làm cao ủy, rồi làm đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Pháp.
Ngày 5 tháng 7 năm 1957, ông nhận bằng tiến sĩ danh dự của Đại học Toulouse (Pháp).

Đến năm 1957, ông được cử làm đại diện thường trực Việt Nam Cộng hòa cạnh tổ chức UNESCO. Nhưng sau đó vì bất đồng quan điểm với chính quyền đương thời nên ông không đảm nhận chức vụ này. Từ đó, ông bỏ nhiệm sở,Ông ở lại Pháp làm giáo sư.

Từ năm 1958 trở đi, Phạm Duy Khiêm sống ở Pháp bằng nhiều nghề: diễn thuyết, dạy học tư thục, đọc bản thảo để chọn tác phẩm và sửa lỗi cho các nhà in, sửa bài và duyệt sách cho Ủy ban xét lại Pháp ngữ...

Ngày 2 tháng 12 năm 1974, ông Phạm Duy Khiêm tự kết liễu đời mình tại nhà riêng ở nông trại La Hertaudrie, thuộc quận Montreuil le Henri, vùng Sarthe, cách Paris hơn 200 km, như ông đã nghĩ từ hồi còn trẻ: "Ta phải biện minh sự hiện diện của ta trên cõi đời này" (il faut justifier sa présence sur cette terre).
--
nói về cái chết của ông, Nhà văn Thụy Khuê viết:
"Khảo sát Phạm Duy Khiêm, điểm đầu tiên khiến người đọc sững sờ, kinh ngạc, khâm phục và cực kỳ thương cảm là cái chết của ông: cái chết như mở đầu và chấm dứt cùng một lúc, cái chết như muốn khép lại vòng tròn bí mật xung quanh Phạm Duy Khiêm, con người. Một đêm đông, tự vặn khí đốt trong bếp, ngộp thở, ông bỏ ra sân, đi thẳng xuống ao nhà và không trở lại. Cái chết nghệ sĩ nhưng logic. Cái chết thể hiện tự do tuyệt đối của mình mà những nhà văn lớn và có bản lãnh thường hay xử dụng. Dứt khoát, như chữ chung, chữ hết mà người ta đặt ở tận cùng tác phẩm. Phạm Duy Khiêm tự chọn cách kết liễu đời mình, như một chung cục tất yếu của định mệnh mỗi người, nhưng khác người, ông không để cho định mệnh run rủi, ông tự xếp đặt hoạt cảnh của đời mình từ A đến Z, với một sức mạnh, một can đảm phi thường trong cô đơn tuyệt đối của một cá nhân muốn khắc phục định mệnh.
Ít ai biết rõ về con người Phạm Duy Khiêm, kể cả người thân, nhưng chính toàn bộ tác phẩm của ông đã ngỏ cho hậu thế biết nghệ thuật, nhân cách, tư tưởng của ông và đó là niềm an ủi lớn lao nhất mà nhà văn có thể tìm thấy ở bên kia nấm mồ..."

Ảnh: Phạm Duy Khiêm du học tại Pháp.
Cuộc trưng cầu dân ý ngày 23 tháng 10 năm 1955 gián tiếp đem đến sự cáo chung Quốc gia Việt Nam.

Sau Cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, thủ tướng Ngô Đình Diệm đánh bại quốc trưởng Bảo Đại để lên nắm quyền trở thành Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam.

 Sau đó, Quốc gia Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội Lập hiến. Quốc hội này ban hành Hiến pháp thành lập Việt Nam Cộng hòa trên cơ sở kế thừa Quốc gia Việt Nam, thủ đô là thành phố Sài Gòn, ngày ban hành Hiến pháp 26 tháng 10 trở thành ngày Quốc khánh của Đệ nhất Cộng hòa. 

Việt Nam Cộng hòa theo thể chế chính trị đa đảng, kinh tế tư bản chủ nghĩa và được Mỹ giúp đỡ, bảo vệ để chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại miền Nam.
Cuộc trưng cầu dân ý ngày 23 tháng 10 năm 1955 gián tiếp đem đến sự cáo chung Quốc gia Việt Nam.
Sau Cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, thủ tướng Ngô Đình Diệm đánh bại quốc trưởng Bảo Đại để lên nắm quyền trở thành Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam.

Sau đó, Quốc gia Việt Nam tổ chức bầu cử Quốc hội Lập hiến. Quốc hội này ban hành Hiến pháp thành lập Việt Nam Cộng hòa trên cơ sở kế thừa Quốc gia Việt Nam, thủ đô là thành phố Sài Gòn, ngày ban hành Hiến pháp 26 tháng 10 trở thành ngày Quốc khánh của Đệ nhất Cộng hòa.

Việt Nam Cộng hòa theo thể chế chính trị đa đảng, kinh tế tư bản chủ nghĩa và được Mỹ giúp đỡ, bảo vệ để chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại miền Nam.
Đại Lộ Bonard- Sai Gon 1950s
Trong ảnh, chúng ta có thể thấy cờ của Việt Nam Quốc Gia và cờ tam tài của Pháp.
Đại Lộ Bonard- Sai Gon 1950s
Trong ảnh, chúng ta có thể thấy cờ của Việt Nam Quốc Gia và cờ tam tài của Pháp.

No comments:

Post a Comment